Tìm hiểu về rết - Sát thủ ngàn chân trên trái đất
Tìm hiểu về loài rết - Loại côn trùng được mệnh danh là "Sát thủ ngàn chân". Không phải chua ngoa chứ đây là một loài côn trùng thuộc lớp chân khớp. Rết là loài vật thân đốt với mỗi đốt là một đôi chân. Một con rết trưởng thành có thể lên đến 300 chân. Đặc điểm nhận biết thêm chính là chiếc kìm trước miệng chúng có thể tiết nọc độc dùng để tự vệ hoặc săn mồi. Và theo như khoa học thì hầu hết những loài rết trên thế giới đều thuộc loại ăn thịt.
Những loài rết thường có màu nâu đó, là sự kết hợp giữa 2 màu đỏ và nâu. Vì hầu hết tất cả các loài rết sống trong lòng đất và những khe hẹp ít ánh nắng mặt trời. Chính vì vậy chúng ít có sắc tố và thường có sắc đậm màu. Tuy nhiên có những loài sống trong khu vực nhiệt đới và nhiều nắng thì có màu sáng và sặc sỡ hơn.
Các loài rết có nhiều kích cỡ khác nhau. Có thể vài milimet hoặc cũng có khi lên đến hơn 30 centimet. Hầu như trên trái đất rết xuất hiện ở rất nhiều khu vực và môi trường khác nhau. Có thể nói môi trường sinh sống của chúng rất đa dạng.
Hiện tại trên thế giới có tới 8000 loài rết được các nhà khoa học biết tới. Tuy nhiên thì trong đó chỉ có 3000 loài đã được khoa học mô tả kĩ càng. Nói môi trường sống của rết phong phú cũng không ngoa, khi mà ngay tại vòng bắc cực cũng thấy chúng tung tăng đi dạo. Môi trường mà rết hay sinh sống nhất là dưới lòng đất, những thảm thực vật trong rừng mưa nhiệt đới, những chỗ lá cây phân hủy,...
Có thể nói rết là loài động vật săn mồi không xương sống lớn nhất trên cạn. Chúng cũng có đóng góp không ít cho sinh khối của trái đất này.
Ở các khu vực ôn đới, thời gian sinh sản của rết diễn ra vào mùa xuân và hè tuy nhiên ở các khu vực cận nhiệt và ôn đới dường như các loài rết không có chu trình sinh sản theo mùa. Đồng thời, một vài loài rết là loài sinh sản đơn tính. Đối với các bộ Lithobiomorpha và Scutigeromorpha, rết cái đào một cái hố nhỏ, đẻ trứng vào đó rồi lấp lại và bỏ đi. Số lượng trứng dao động từ 10-50 quả. Thời gian "ấp" trứng kéo dài tùy theo loài, có thể từ 1 tháng tới vài tháng.
Tuổi trưởng thành sinh dục cũng không giống nhau, tỉ như loài S. coleoptera cần đến 3 năm để trưởng thành sinh dục, trong khi đó bộ Lithiobiomorpha trong điều kiện thích hợp chỉ cần 1 năm. So với côn trùng, rết sống khá thọ, tỉ như Lithobius forficatus có thể sống đến 5 hay 6 năm.
Do số trứng đẻ ra ít, thời gian ấp nở và thời gian trưởng thành sinh dục kéo dài mà nhiều ý kiến cho rằng rết là loài động vật thuộc nhóm chọn lọc K. Rết cái thuộc các bộ Geophilomorpha và Scolopendromorpha tỏ ra quan tâm đến con hơn. Mỗi lứa rết đẻ 15-60 trứng trong một cái tổ ở một thân cây mục hay đất mùn. Sau khi đẻ, rết cái ở lại bên cạnh tổ, canh chừng trứng, liếm sạch trứng để bảo vệ chúng khỏi bị nhiễm nấm; sau khi trứng nở chúng tiếp tục canh chừng lũ con cho đến khi rết con có thể tự lập được - thời gian ở bên cạnh con có thể kéo dài tới 1 năm.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, rết mẹ có thể ăn trứng hoặc bỏ mặc cho trứng bị nhiễm nấm và chết. Một số loài rết thuộc bộ Scolopendromorpha có tập tính mẫu thực, tức là rết mẹ tự nguyện để cho lũ con mới sinh ăn thịt mình. Vòng đời và tập tính sinh sản của bộ Craterostigmomorpha cho đến nay vẫn chưa được tỏ tường.
Qua bài viết trên ta có thể biết được rằng rết là loài động vật nguy hiểm cho sức khỏe của con người nếu như gặp phải chúng. Chính vì vậy chúng ta cần phải phòng tránh chúng nói riêng và các loài côn trùng có hại khác nói chung.
Cửa lưới Việt Thống chính là một trong các sản phẩm đơn giản và tiết kiệm nhất để có thể bảo vệ bạn và gia đình của bạn. Với rất nhiều chủng loại và mẫu mã đa dạng cho khách hàng lựa chọn. Việt Thống cam kết chất lượng trên từng sản phẩm. Nếu khách hàng có nhu cầu có thể liên hệ theo thông tin bên dưới bài viết.
Loài rết khổng lồ |
Tìm hiểu về rết - Bậc thầy của việc săn mồi
Trong tiếng Pháp thì rết còn có tên gọi là "Bách Túc" có nghĩa là ngàn chân. Tuy nhiên thì điều này không có nghĩa là loài rết có ngàn chân đâu bạn nhé. Phần lớn loài rết đều có từ 30-50 chân, tuy nhiên cũng có những loài số lượng chân lên đến 350 chân.Nhiều chân lắm bạn nhé |
Những loài rết thường có màu nâu đó, là sự kết hợp giữa 2 màu đỏ và nâu. Vì hầu hết tất cả các loài rết sống trong lòng đất và những khe hẹp ít ánh nắng mặt trời. Chính vì vậy chúng ít có sắc tố và thường có sắc đậm màu. Tuy nhiên có những loài sống trong khu vực nhiệt đới và nhiều nắng thì có màu sáng và sặc sỡ hơn.
Các loài rết có nhiều kích cỡ khác nhau. Có thể vài milimet hoặc cũng có khi lên đến hơn 30 centimet. Hầu như trên trái đất rết xuất hiện ở rất nhiều khu vực và môi trường khác nhau. Có thể nói môi trường sinh sống của chúng rất đa dạng.
Hiện tại trên thế giới có tới 8000 loài rết được các nhà khoa học biết tới. Tuy nhiên thì trong đó chỉ có 3000 loài đã được khoa học mô tả kĩ càng. Nói môi trường sống của rết phong phú cũng không ngoa, khi mà ngay tại vòng bắc cực cũng thấy chúng tung tăng đi dạo. Môi trường mà rết hay sinh sống nhất là dưới lòng đất, những thảm thực vật trong rừng mưa nhiệt đới, những chỗ lá cây phân hủy,...
Có thể nói rết là loài động vật săn mồi không xương sống lớn nhất trên cạn. Chúng cũng có đóng góp không ít cho sinh khối của trái đất này.
Tìm hiểu về rết - Vòng đời và sự sinh sản
Rết có rất nhiều chủng loại |
Quá trình sinh sản và thụ tinh của rết không cần đến hoạt động giao phối. Con đực chỉ đơn giản tạo ra một bao tinh rồi để cho con cái tự nhặt lấy. Trong một số loài rết, bao tinh dược đặt trong một túi lưới và con đực thực hiện một điệu nhảy mang tính ve vãn nhằm thuyết phục con cái tiếp nhận bao tinh của mình. Đối với một số loài khác, các con đực tạo ra bao tinh rồi bỏ đi, để cho các con cái tự tìm lấy.
Ở các khu vực ôn đới, thời gian sinh sản của rết diễn ra vào mùa xuân và hè tuy nhiên ở các khu vực cận nhiệt và ôn đới dường như các loài rết không có chu trình sinh sản theo mùa. Đồng thời, một vài loài rết là loài sinh sản đơn tính. Đối với các bộ Lithobiomorpha và Scutigeromorpha, rết cái đào một cái hố nhỏ, đẻ trứng vào đó rồi lấp lại và bỏ đi. Số lượng trứng dao động từ 10-50 quả. Thời gian "ấp" trứng kéo dài tùy theo loài, có thể từ 1 tháng tới vài tháng.
Tuổi trưởng thành sinh dục cũng không giống nhau, tỉ như loài S. coleoptera cần đến 3 năm để trưởng thành sinh dục, trong khi đó bộ Lithiobiomorpha trong điều kiện thích hợp chỉ cần 1 năm. So với côn trùng, rết sống khá thọ, tỉ như Lithobius forficatus có thể sống đến 5 hay 6 năm.
Do số trứng đẻ ra ít, thời gian ấp nở và thời gian trưởng thành sinh dục kéo dài mà nhiều ý kiến cho rằng rết là loài động vật thuộc nhóm chọn lọc K. Rết cái thuộc các bộ Geophilomorpha và Scolopendromorpha tỏ ra quan tâm đến con hơn. Mỗi lứa rết đẻ 15-60 trứng trong một cái tổ ở một thân cây mục hay đất mùn. Sau khi đẻ, rết cái ở lại bên cạnh tổ, canh chừng trứng, liếm sạch trứng để bảo vệ chúng khỏi bị nhiễm nấm; sau khi trứng nở chúng tiếp tục canh chừng lũ con cho đến khi rết con có thể tự lập được - thời gian ở bên cạnh con có thể kéo dài tới 1 năm.
Loài rết độc cũng có rất nhiều |
Tuy nhiên trong một số trường hợp, rết mẹ có thể ăn trứng hoặc bỏ mặc cho trứng bị nhiễm nấm và chết. Một số loài rết thuộc bộ Scolopendromorpha có tập tính mẫu thực, tức là rết mẹ tự nguyện để cho lũ con mới sinh ăn thịt mình. Vòng đời và tập tính sinh sản của bộ Craterostigmomorpha cho đến nay vẫn chưa được tỏ tường.
Có thể bạn muốn xem : 5 bài thuốc trị sốt rét đơn giản
Qua bài viết trên ta có thể biết được rằng rết là loài động vật nguy hiểm cho sức khỏe của con người nếu như gặp phải chúng. Chính vì vậy chúng ta cần phải phòng tránh chúng nói riêng và các loài côn trùng có hại khác nói chung.
Cửa lưới Việt Thống chính là một trong các sản phẩm đơn giản và tiết kiệm nhất để có thể bảo vệ bạn và gia đình của bạn. Với rất nhiều chủng loại và mẫu mã đa dạng cho khách hàng lựa chọn. Việt Thống cam kết chất lượng trên từng sản phẩm. Nếu khách hàng có nhu cầu có thể liên hệ theo thông tin bên dưới bài viết.
Công ty cửa lưới Việt Thống
Địa chỉ : 130C Tô Ngọc Vân phường Thạnh Xuân quận 12 Tp.HCM
Hotline : 0355 468 468
Email : congtyvietthong@gmail.com
Website : https://cualuoivietthong.com.vn