Cảnh báo mầm bệnh không ngờ từ ruồi
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với điều kiện khí hậu nồm ẩm là điều kiện thuận lợi để côn trùng, ruồi, muỗi phát triển mạnh mẽ. Ruồi là côn trùng phổ biến xuất hiện trong không gian sống của con người với mức độ lớn. Đặc điểm sinh sôi của loài ruồi với tốc độ lớn, số lượng nhiều ở những khu vực có đồ ăn, rác thải, nơi ẩm thấp, xác động vật, phân động vật… là môi trường sống lý tưởng của chúng. Với thói quen sống của người Việt gần với các nguồn và khu vực sống của ruồi là cơ hội để chúng tiếp cận và gây nguy hiểm cho con người.
Nguy hiểm tiềm tàng từ ruồi
Với đặc điểm môi trường sống mất vệ sinh của ruồi: xác chết, rác thải, vũng nước bẩn, thức ăn thừa… chân và vòi của ruồi sẽ chứa hàng ngàn cho tới hàng triệu vi khuẩn có nguy cơ lây nhiễm và gây bệnh cho con người khi chúng đậu và bò lên thức ăn, nguồn nước của con người.
Mầm bệnh từ ruồi mang đến các tình trạng bệnh như: tiêu chảy, lị, thương hàn, ngộ độc thức ăn, sốt vàng da, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa…
Nhiều loài ruồi sống ký sinh mang vi rút và mầm bệnh cực nguy hiểm. Một số sống nội ký sinh hay ngoại ký sinh, một số khác lại ăn xác sinh vật đã chết. Một số loài ruồi phổ biến trong môi trường sống của chúng ta như:
Ruồi nhà
Sinh sống và phát triển tại nhà, các trang trại. Chúng phát triển mạnh trong điều kiện ấm áp tại các khu vực tù đọng, rác thải và thức ăn… Trong 1 tháng, ruồi có thể đẻ đến 2 hoăc 3 thế hệ con với số lượng lớn, khả năng tăng trưởng chóng mặt. Ấu trùng ruồi thường phát triển vào mùa thu, thời tiết ấm áp với nhiều nguồn thức ăn xung quanh môi trường sống của con người.
Ruồi giấm
Loại ruồi họ cánh phấn, có bộ gen ở phần ruột tương tự con người. Với cấu tạo miệng, thực quản, hệ thống tương tự hệ tiêu hóa của con người và động vật có xương sống. Tốc độ sinh trưởng nhanh, vòng đời từ 7 -20 ngày.
Ruồi trâu
Là loài ruồi thường xuyên ăn xác động vật thối rữa, thùng rác, phân bị oải mục… sinh sống chủ yếu ở các khu vực trang trại. Ruồi trâu còn đốt và hút máu gia súc, gây bệnh khiến chúng trở nên gầy yếu. Các vết đốt tạo vết thương cho vi khuẩn và vi sinh vật gây bệnh xâm nhập cơ thể. Ruồi trâu truyền các bệnh than, bệnh tiên mao trùng nguy hiểm.
Cách ngăn chặn ruồi tấn công con người
Gần như loài ruồi không thể tuyệt chủng, tốc độ tăng trưởng lớn, môi trường sống đa dạng, chúng sẽ dễ dàng tiếp cận con người. Để phòng chống các bệnh từ ruồi, chúng ta cần thực hiện vệ sinh khu vực sống, không để thức ăn thừa phân hủy gần môi trường sống, bãi rác, trang trại gần nhà ở… nguy cơ muỗi xâm nhập vào nhà ở rất cao. Vệ sinh nhà ở sạch, khu vực xung quanh là giải pháp hàng đầu để làm giảm số lượng ruồi.
Sử dụng cửa lưới chống ruồi muỗi để ngăn chặn ruồi xâm nhập vào nhà ở. Hiệu quả cửa lưới chống muỗi đạt hiệu quả tới 99% nguy cơ xâm nhập của chúng vào không gian sống. Lắp đặt cửa lưới không ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của con người, an toàn hơn cho sức khỏe các thành viên gia đình.
Nguy hiểm tiềm tàng từ ruồi
Với đặc điểm môi trường sống mất vệ sinh của ruồi: xác chết, rác thải, vũng nước bẩn, thức ăn thừa… chân và vòi của ruồi sẽ chứa hàng ngàn cho tới hàng triệu vi khuẩn có nguy cơ lây nhiễm và gây bệnh cho con người khi chúng đậu và bò lên thức ăn, nguồn nước của con người.
Mầm bệnh từ ruồi mang đến các tình trạng bệnh như: tiêu chảy, lị, thương hàn, ngộ độc thức ăn, sốt vàng da, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa…
Nhiều loài ruồi sống ký sinh mang vi rút và mầm bệnh cực nguy hiểm. Một số sống nội ký sinh hay ngoại ký sinh, một số khác lại ăn xác sinh vật đã chết. Một số loài ruồi phổ biến trong môi trường sống của chúng ta như:
Ruồi nhà
Sinh sống và phát triển tại nhà, các trang trại. Chúng phát triển mạnh trong điều kiện ấm áp tại các khu vực tù đọng, rác thải và thức ăn… Trong 1 tháng, ruồi có thể đẻ đến 2 hoăc 3 thế hệ con với số lượng lớn, khả năng tăng trưởng chóng mặt. Ấu trùng ruồi thường phát triển vào mùa thu, thời tiết ấm áp với nhiều nguồn thức ăn xung quanh môi trường sống của con người.
Ruồi giấm
Loại ruồi họ cánh phấn, có bộ gen ở phần ruột tương tự con người. Với cấu tạo miệng, thực quản, hệ thống tương tự hệ tiêu hóa của con người và động vật có xương sống. Tốc độ sinh trưởng nhanh, vòng đời từ 7 -20 ngày.
Ruồi trâu
Là loài ruồi thường xuyên ăn xác động vật thối rữa, thùng rác, phân bị oải mục… sinh sống chủ yếu ở các khu vực trang trại. Ruồi trâu còn đốt và hút máu gia súc, gây bệnh khiến chúng trở nên gầy yếu. Các vết đốt tạo vết thương cho vi khuẩn và vi sinh vật gây bệnh xâm nhập cơ thể. Ruồi trâu truyền các bệnh than, bệnh tiên mao trùng nguy hiểm.
Cách ngăn chặn ruồi tấn công con người
Gần như loài ruồi không thể tuyệt chủng, tốc độ tăng trưởng lớn, môi trường sống đa dạng, chúng sẽ dễ dàng tiếp cận con người. Để phòng chống các bệnh từ ruồi, chúng ta cần thực hiện vệ sinh khu vực sống, không để thức ăn thừa phân hủy gần môi trường sống, bãi rác, trang trại gần nhà ở… nguy cơ muỗi xâm nhập vào nhà ở rất cao. Vệ sinh nhà ở sạch, khu vực xung quanh là giải pháp hàng đầu để làm giảm số lượng ruồi.
Sử dụng cửa lưới chống ruồi muỗi để ngăn chặn ruồi xâm nhập vào nhà ở. Hiệu quả cửa lưới chống muỗi đạt hiệu quả tới 99% nguy cơ xâm nhập của chúng vào không gian sống. Lắp đặt cửa lưới không ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của con người, an toàn hơn cho sức khỏe các thành viên gia đình.
Có thể bạn muốn xem thêm: Chủ quan trong việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết và tác hạịRuồi muỗi sinh sôi phát triển quanh năm, với nhiều nguy cơ gây bệnh. Gia đình cần lắp đặt cửa lưới chống muỗi để bảo vệ môi trường sống, nhà ở an toàn. Liên hệ ngay với Việt Thống để được tư vấn thiết kế cửa lưới chống côn trùng hiệu quả cho không gian sống lý tưởng của gia đình.