Vì sao muỗi lại là vector truyền dịch sốt rét
Nước ta được đánh là ổ dịch, nơi bùng phát dịch sốt rét, sốt xuất huyết hàng năm cao nhất thế giới. Với điều kiện thời tiết nồm ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho muỗi phát triển. Chúng ta đã biết, dịch sốt rét bùng phát là nguyên nhân do muỗi trích hút máu và truyền bệnh. Vậy tại sao muỗi mang mầm bệnh và trong hơn 420 loại muỗi, thì loài anopheles lại có khả năng truyền mầm bệnh sốt rét nguy hiểm?
Vì sao muỗi anopheles lại truyền bệnh sốt rét?
Loại muỗi truyền dịch bệnh sốt rét là anopheles. Tại nước ta xác định có 59 loại anopheles nhưng trong đó có 15 loại là vector truyền bệnh chính. Một số loài muỗi anopheles có khả năng truyền bệnh như: loài anopheles aminimus phổ biến trên toàn quốc, loài anopheles dirus ở vùng rừng núi từ vĩ tuyến 20 trở vào nam, loại anopheles sundaicus ở ven biển nam bộ… và nhiều loài muỗi truyền dịch bệnh trung gian.
Để thực hiện được nhiệm vụ truyền dịch sốt rét, muỗi anopheles phải hội tụ đủ các yếu tố và điều kiện sau:
• Là muỗi anopheles cái hút máu mới có khả năng truyền dịch cho người và động vật. Bởi muỗi đực hút nhựa cây để sống.
• Muỗi có tỷ lệ đốt người cao và vòng đời đủ thời gian để ký sinh trùng sốt rét phát triển hoàn thiện: từ thể giao bào đến thể thoa trùng tại vòi và tuyến nước bọt của muỗi. Khi muỗi đốt và hút máu người đồng thời bơm 1 dịch chất chống đông và nước bọt có chứa thoa trùng vào cơ thể người. Chúng tiếp tục phát triển trong cơ thể người và phát triển gây bệnh sốt rét.
• Sự tương hợp của muỗi truyền dịch và các loại ký sinh trùng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng phát triển của ký sinh trùng sốt rét.
Diễn biến mật đột hoạt động của muỗi ở địa phương tương ứng với tình trạng sốt rét ở khu vực. Nên trong trường hợp dịch bệnh, cần xác định loài muỗi chứa thoa trùng. Có nhiều phương pháp kỹ thuật để xác định: sử dụng kính lúp kiểm tra, sử dụng phương pháp elisa phát hiện protein của thoa trùng trong nước bọt muỗi. Cần xác định loài muỗi truyền dịch để nhận định vấn đề rõ ràng, áp dụng đúng biện pháp can thiệp hiệu quả để ngăn chặn dịch bệnh.
Muỗi truyền thoa trùng sang người, thời gian ủ bệnh là bao lâu?
Sau khi muỗi đốt hút máu, thoa trùng sẽ theo tuyến nước bọt truyền sang cơ thể người. Thoa trùng – sporozoites vào cơ thể và tiếp tục phát triển, gây bệnh. Các triệu chứng lâm sàng sẽ xuất hiện các cơn sốt đầu tiên – đây là thời kỳ ủ bệnh incubation.
Thời gian ủ bệnh sốt rét của giai đoạn này ngắn hay dài còn phụ thuộc vào chủng loại virut và thể trạng người bệnh. Trung bình thời gian sẽ khoảng từ 7 -21 ngày. Một số loại ký sinh trùng như: P.falciparum có thời gian 8-12 ngày, P.vivax có thời gian 11-21 ngày, nhưng cũng có những tình trạng ủ bệnh đến vài tháng. Trong thời gian ủ bệnh, thoa trùng đang phát triển sẽ không có biểu hiện lâm sàng nào rõ ràng. Sau đó sẽ trải qua các triệu chứng: sốt nóng, rét run ra mồ hôi trộm, các triệu chứng không cụ thể, tùy thuộc thể trạng mỗi người.
Các bệnh nhân bị sốt rét lần đầu sẽ bị sốt liên tục trong thời gian 5-7 ngày, sau đó chuyển thành cơn. Với những người nằm trong vùng dịch, sốt sẽ không thành cơn do bị mắc sốt rét có tính miễn dịch, nhưng thường gặp các triệu chứng ớn lạnh, gai ốc, thiếu máu, lách to…. Thời gian ủ bệnh trung bình thường 10 ngày. Lúc này có thể tự điều trị với thuốc để tình trạng sốt rét không chuyển biến thành sốt rét ác tính, gây tử vong.
Thời gian ủ bệnh khá quan trọng, nếu phát hiện kịp thời và điều trị đúng cách sẽ không có gì đáng lo ngại. Nhưng khi để chuyển biến ác tính sẽ gây suy nội tạng, nguy cơ tử vong cao.
Người sống trong vùng dịch sốt rét có nguy cơ tiếp xúc cao với muỗi truyền bệnh cần có những biện pháp tự bảo vệ để không bị lây bệnh. Các biện pháp hiệu quả như: sử dụng đàn bắt muỗi, hương đuỗi muỗi, cửa lưới chống muỗi… sẽ giúp giảm nguy cơ muỗi xâm nhập vào không gian sống. Nếu thường xuyên ra ngoài cần phải mặc kín, che chắn, bôi thuốc ngoài ra để chống muỗi.
NGUỒN: https://sanxuatcualuoi.com/ctsp/vi-sao-muoi-lai-la-vector-truyen-dich-sot-ret-123-35.html
Thông tin sưu tầm bởi cửa lưới chống muỗi VIỆT THỐNG
Vì sao muỗi anopheles lại truyền bệnh sốt rét?
Loại muỗi truyền dịch bệnh sốt rét là anopheles. Tại nước ta xác định có 59 loại anopheles nhưng trong đó có 15 loại là vector truyền bệnh chính. Một số loài muỗi anopheles có khả năng truyền bệnh như: loài anopheles aminimus phổ biến trên toàn quốc, loài anopheles dirus ở vùng rừng núi từ vĩ tuyến 20 trở vào nam, loại anopheles sundaicus ở ven biển nam bộ… và nhiều loài muỗi truyền dịch bệnh trung gian.
Để thực hiện được nhiệm vụ truyền dịch sốt rét, muỗi anopheles phải hội tụ đủ các yếu tố và điều kiện sau:
• Là muỗi anopheles cái hút máu mới có khả năng truyền dịch cho người và động vật. Bởi muỗi đực hút nhựa cây để sống.
• Muỗi có tỷ lệ đốt người cao và vòng đời đủ thời gian để ký sinh trùng sốt rét phát triển hoàn thiện: từ thể giao bào đến thể thoa trùng tại vòi và tuyến nước bọt của muỗi. Khi muỗi đốt và hút máu người đồng thời bơm 1 dịch chất chống đông và nước bọt có chứa thoa trùng vào cơ thể người. Chúng tiếp tục phát triển trong cơ thể người và phát triển gây bệnh sốt rét.
• Sự tương hợp của muỗi truyền dịch và các loại ký sinh trùng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng phát triển của ký sinh trùng sốt rét.
Diễn biến mật đột hoạt động của muỗi ở địa phương tương ứng với tình trạng sốt rét ở khu vực. Nên trong trường hợp dịch bệnh, cần xác định loài muỗi chứa thoa trùng. Có nhiều phương pháp kỹ thuật để xác định: sử dụng kính lúp kiểm tra, sử dụng phương pháp elisa phát hiện protein của thoa trùng trong nước bọt muỗi. Cần xác định loài muỗi truyền dịch để nhận định vấn đề rõ ràng, áp dụng đúng biện pháp can thiệp hiệu quả để ngăn chặn dịch bệnh.
Muỗi truyền thoa trùng sang người, thời gian ủ bệnh là bao lâu?
Sau khi muỗi đốt hút máu, thoa trùng sẽ theo tuyến nước bọt truyền sang cơ thể người. Thoa trùng – sporozoites vào cơ thể và tiếp tục phát triển, gây bệnh. Các triệu chứng lâm sàng sẽ xuất hiện các cơn sốt đầu tiên – đây là thời kỳ ủ bệnh incubation.
Thời gian ủ bệnh sốt rét của giai đoạn này ngắn hay dài còn phụ thuộc vào chủng loại virut và thể trạng người bệnh. Trung bình thời gian sẽ khoảng từ 7 -21 ngày. Một số loại ký sinh trùng như: P.falciparum có thời gian 8-12 ngày, P.vivax có thời gian 11-21 ngày, nhưng cũng có những tình trạng ủ bệnh đến vài tháng. Trong thời gian ủ bệnh, thoa trùng đang phát triển sẽ không có biểu hiện lâm sàng nào rõ ràng. Sau đó sẽ trải qua các triệu chứng: sốt nóng, rét run ra mồ hôi trộm, các triệu chứng không cụ thể, tùy thuộc thể trạng mỗi người.
Các bệnh nhân bị sốt rét lần đầu sẽ bị sốt liên tục trong thời gian 5-7 ngày, sau đó chuyển thành cơn. Với những người nằm trong vùng dịch, sốt sẽ không thành cơn do bị mắc sốt rét có tính miễn dịch, nhưng thường gặp các triệu chứng ớn lạnh, gai ốc, thiếu máu, lách to…. Thời gian ủ bệnh trung bình thường 10 ngày. Lúc này có thể tự điều trị với thuốc để tình trạng sốt rét không chuyển biến thành sốt rét ác tính, gây tử vong.
Thời gian ủ bệnh khá quan trọng, nếu phát hiện kịp thời và điều trị đúng cách sẽ không có gì đáng lo ngại. Nhưng khi để chuyển biến ác tính sẽ gây suy nội tạng, nguy cơ tử vong cao.
Người sống trong vùng dịch sốt rét có nguy cơ tiếp xúc cao với muỗi truyền bệnh cần có những biện pháp tự bảo vệ để không bị lây bệnh. Các biện pháp hiệu quả như: sử dụng đàn bắt muỗi, hương đuỗi muỗi, cửa lưới chống muỗi… sẽ giúp giảm nguy cơ muỗi xâm nhập vào không gian sống. Nếu thường xuyên ra ngoài cần phải mặc kín, che chắn, bôi thuốc ngoài ra để chống muỗi.
NGUỒN: https://sanxuatcualuoi.com/ctsp/vi-sao-muoi-lai-la-vector-truyen-dich-sot-ret-123-35.html
Nhận xét
Đăng nhận xét