Kiến ba khoang nọc độc nguy hiểm hơn nọc rắn
Kiến ba khoang không hiếm gặp ở Việt Nam, thế nhưng sự nguy hiểm của loài kiến này người dân vẫn chưa hề biết, bởi kiến thức kém và sự thờ ơ nên xảy ra rất nhiều hoàn cảnh bi thương do bị kiến ba khoang cắn. Thế thì, bài viết này chúng tôi sẽ nói rõ cho các bạn biết rõ hơn về tác hại của loại kiến này để các bạn không mắc phải.
Nhận biết kiến ba khoang
Paederus fuscipes Curtis là tên khoa học của kiến ba khoang, thuộc họ Staphilinidae ( họ cánh cụt ), Lớp Insecta ( Côn trùng ), Bộ Colleoptera ( Cánh cứng ). Kiến ba khoang thường sống ở ven ruộng, quanh các bại cỏ dại, vùng nước, gốc ra, ruộng rau hay ở trong các công trường xây dựng. Thường xuất hiện nhiều sau những đợt mưa.
Kiến ba khoang có vẻ bề ngoài với các đặc điểm như sau:
- Thân hình thon, dài khoảng 3cm
- Thân có nhiều đốt vàng, đen xen kẽ, đặc biệt trên bụng có đốt màu đỏ.
- Bay và nhảy rất nhanh.
Vết bỏng do kiến ba khoang gây ra:
Sự xuất hiện của kiến ba khoang đang gây hoang mang cho rất nhiều người dân sống xung quanh, đứng ngồi không yên bởi có nhiều hiện tượng do bị kiến cắn khiến bỏng rát do chất độc từ kiến tiết ra. Không những vậy, nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết nên đã sử dụng một số loại thuốc “ chữa bỏng ” không đúng làm cho bệnh tình trở thêm nặng, lở loét nhiều hơn dẫn đến bị sẹo nặng.
Ở trong kiến có chứa chất Pederine ( C24H43O9N ), có thể gây ra tình trạng cháy bỏng, hư tổn da, và nếu nặng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe trầm trọng. Chất này có độc tính cao gấp 15 lần so với nọc độc của rắn. Nhưng do tiếp xúc lượng nhỏ ngài da nên không gây nguy hiểm về tính mạng như nọc rắn.
Đặc điểm vết bỏng như sau:
- Thường xuất hiện nhiều ở da mặt và bàn tay.
- Có vệt dài hoặc nổi thành đám
- Mới đầu sẽ bị sưng đỏ ở nơi bị cắn, sau đó sưng mủ và có vết lõm màu vàng ở giữa. Xuất hiện sau khi tiếp xúc với nọc độc từ khoảng 12 tiếng.
- Rất đau rát và ngứa rất khó chịu, nếu bị nặng có thể kèm theo sốt cao.
Có thể bạn muốn xem thêm bài viết: Lưới chống muỗi Việt Thống
Về cơ bản thì kiến ba khoang không thể truyền nọc độc lên da chúng ta được, chất độc tiếp xúc lên da chúng ta khi bị đập, dí, giết trực tiếp nên da mới bị nhiễm độc khiến chúng ta cảm thấy ngứa, phồng rộp, bỏng rát. Thế nên, nếu không may bị kiến đậu lên người hãy cố gắng thổi chúng ra rồi mới giết trực tiếp chúng. Lưu ý, không được giết bằng tay mà phải dùng các vật dụng khác để xử lý. Ngoài ra có thể mua cửa lưới chống kiến ba khoang để phòng chống.
Nhận biết kiến ba khoang
Paederus fuscipes Curtis là tên khoa học của kiến ba khoang, thuộc họ Staphilinidae ( họ cánh cụt ), Lớp Insecta ( Côn trùng ), Bộ Colleoptera ( Cánh cứng ). Kiến ba khoang thường sống ở ven ruộng, quanh các bại cỏ dại, vùng nước, gốc ra, ruộng rau hay ở trong các công trường xây dựng. Thường xuất hiện nhiều sau những đợt mưa.
Kiến ba khoang có vẻ bề ngoài với các đặc điểm như sau:
- Thân hình thon, dài khoảng 3cm
- Thân có nhiều đốt vàng, đen xen kẽ, đặc biệt trên bụng có đốt màu đỏ.
- Bay và nhảy rất nhanh.
Vết bỏng do kiến ba khoang gây ra:
Sự xuất hiện của kiến ba khoang đang gây hoang mang cho rất nhiều người dân sống xung quanh, đứng ngồi không yên bởi có nhiều hiện tượng do bị kiến cắn khiến bỏng rát do chất độc từ kiến tiết ra. Không những vậy, nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết nên đã sử dụng một số loại thuốc “ chữa bỏng ” không đúng làm cho bệnh tình trở thêm nặng, lở loét nhiều hơn dẫn đến bị sẹo nặng.
Ở trong kiến có chứa chất Pederine ( C24H43O9N ), có thể gây ra tình trạng cháy bỏng, hư tổn da, và nếu nặng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe trầm trọng. Chất này có độc tính cao gấp 15 lần so với nọc độc của rắn. Nhưng do tiếp xúc lượng nhỏ ngài da nên không gây nguy hiểm về tính mạng như nọc rắn.
Đặc điểm vết bỏng như sau:
- Thường xuất hiện nhiều ở da mặt và bàn tay.
- Có vệt dài hoặc nổi thành đám
- Mới đầu sẽ bị sưng đỏ ở nơi bị cắn, sau đó sưng mủ và có vết lõm màu vàng ở giữa. Xuất hiện sau khi tiếp xúc với nọc độc từ khoảng 12 tiếng.
- Rất đau rát và ngứa rất khó chịu, nếu bị nặng có thể kèm theo sốt cao.
Có thể bạn muốn xem thêm bài viết: Lưới chống muỗi Việt Thống
Về cơ bản thì kiến ba khoang không thể truyền nọc độc lên da chúng ta được, chất độc tiếp xúc lên da chúng ta khi bị đập, dí, giết trực tiếp nên da mới bị nhiễm độc khiến chúng ta cảm thấy ngứa, phồng rộp, bỏng rát. Thế nên, nếu không may bị kiến đậu lên người hãy cố gắng thổi chúng ra rồi mới giết trực tiếp chúng. Lưu ý, không được giết bằng tay mà phải dùng các vật dụng khác để xử lý. Ngoài ra có thể mua cửa lưới chống kiến ba khoang để phòng chống.